sidebar
Thời gian:  02/12/2021  Người trích dẫn:  duythanh
1

Khi các bạn tu tập đã từ bỏ, thoát ly và gọt rửa tâm dục tham của bạn xong thì các bạn lại tiếp tục đặt những niệm khác như: từ bỏ tâm sân hận, sống với tâm không sân hận, gọt rửa tâm hết sân hận và luôn luôn khởi lòng từ mẫn thương xót tất cả chúng sanh loài hữu tình. Có tu tập như vậy mới đúng theo lời đức Phật đã dạy: “Vị ấy từ bỏ sân hận, vị ấy sống với tâm không sân hận, vị ấy sống lòng từ mẫn thương xót tất cả chúng sanh hữu tình, vị ấy, gọt rửa tâm hết sân hận”.

(Những Lời Gốc Phật Dạy - Tập 1)
2

Một lần nữa chúng tôi xin nhắc lại ngũ triền cái và thất kiết sử: NGŨ TRIỀN CÁI gồm có: 1- Tham triền cái 2- Sân triền cái 3- Si triền cái 4- Mạn triền cái 5- Nghi triền cái BẢY KIẾT SỬ gồm có: 1- Ái kiết sử 2- Sân kiết sử 3- Kiến kiết sử 4- Nghi kiết sử 5-

(Mười Hai Cửa Vào đạo - Trang 150)
3

Bài 10 - Đề Mục 17: QUÁN ĐOẠN DIỆT TÂM SÂN Người nào có đặc tướng tâm hay sân giận thì nên tu tập pháp môn này: “Quán đoạn diệt tâm sân, tôi biết tôi hít vô; quán đoạn diệt tâm sân, tôi biết tôi thở ra”.

(Muốn Chứng đạo Phải Tu Pháp Môn Nào? - Trang 123)
4

Nếu một người tu hành mà tâm sân còn thì có nghĩa lý gì là một tu sĩ Phật giáo. Phải không thưa quý phật tử? Sân là một tính rất xấu và cực ác, lúc sân nó có thể giết người, làm bất cứ một việc gì; lúc sân, nó cũng không sợ bất cứ một thứ gì.

(Muốn Chứng đạo Phải Tu Pháp Môn Nào? - Trang 123)
5

Cho nên trước khi tu tập đề mục này, chúng ta phải tư duy quán xét cho thấu suốt lý vô thường của tâm sân, nhờ đó, chúng ta mới từ bỏ nó một cách dễ dàng, không còn khó khăn và trở ngại. Vì khi từ bỏ là nó đi luôn, không còn trở đi trở lại nữa.

(Muốn Chứng đạo Phải Tu Pháp Môn Nào? - Trang 119)
6

Khi các bạn tu tập đã từ bỏ, thoát ly và gọt rửa tâm dục tham của bạn xong thì các bạn lại tiếp tục đặt những niệm khác như: từ bỏ tâm sân hận, sống với tâm không sân hận, gọt rửa tâm hết sân hận và luôn luôn khởi lòng từ mẫn thương xót tất cả chúng sanh loài

(Những Lời Gốc Phật Dạy - Tập 1 - Trang 199)
7

tâm sân, chỉ còn trong lòng mình một tình yêu thương đang ngự trị, nếu không có lòng thương yêu thì làm sao cậu bé nhổ sạch những cây đinh, tức là không bao giờ cậu nhổ sạch những tâm sân của mình.

(Giáo án Rèn Nhân Cách Lớp Ngũ Giới: Đức Hiếu Sinh - Tập 1 - Trang 121)
8

Biết sự nguy hiểm của tâm sân như vậy, nên chúng ta quyết liệt đoạn diệt tâm sân tận gốc không còn để một chút xíu trong tâm. Phải chấm dứt ngay liền. Chính dứt được tâm sân là Niết bàn ngay liền tại đây, đâu có xa gì?

(Văn Hóa Phật Giáo Truyền Thống - Tập 1 - Trang 332)
9

Một người chứng đạo ai chửi mắng hay làm bất cứ một việc gì họ vẫn thản nhiên, TÂM BẤT ĐỘNG, còn một người chưa chứng đạo thì đụng việc cũng dễ sân hận phiền não, v.v...

(Mười Hai Cửa Vào đạo - Trang 112)
10

“Như vậy nếu ta cùng, + Với một người thứ hai, + Tranh luận cãi vã nhau, + Sân hận, gây hấn nhau, + Nhìn thấy trong tương lai, + Sợ hãi hiểm nguy này + Hãy sống riêng một mình + Như Tê Ngưu một sừng!” Trong cuộc sống hằng

(Sống Một Mình Như Con Tê Ngưu - Trang 99)